Chú thích Lý_Thường_Kiệt

  1. Theo đánh giá của Lịch triều hiến chương loại chí, quyển IX, phần "Tướng có tiếng và tài giỏi"
  2. Quốc tính (國姓): có nghĩa là "họ của quốc gia", ý chỉ dòng họ đang trị vì một quốc gia đuọc đề cập. Đây là một phần thưởng rất vinh dự đối với một công thần, khi có thể mang họ và trở thành thân thích của nhà vua. Ân thưởng này có thể thấy rất nhiều vào thời Lê Thái Tổ.
  3. http://www.hanoi.gov.vn/hanoiwebs1/vn/huongtoi1000nam/group6/page6_12.htm
  4. An Hoạch Báo Ân tự bi ký (安获山报恩序碑記), có tổng cộng 680 chữ Hán (không kể bài Minh). Đây là tấm bia ghi việc xây dựng chùa nên không có chữ nào nói về quê hương Lý Thường Kiệt
  5. Thơ văn Lý-Trần, Tập 2, Quyển Thượng, Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Nhà xuất bản KHXH 1988, tr. 305-315.
  6. Thực tế đây có lẽ chỉ là khác biệt về bộ thủ do vấn đề sao chép chữ bằng tay của người xưa. Hai chữ [Ích; 謚] cùng [Dật; 溢] cơ bản đều chỉ khác ở bộ thủ bên tay trái.
  7. Theo văn bia Cồ Việt quốc Thái úy Lý công thạch bi minh tính tự (大瞿國太尉李公石碑銘并序), nghĩa là "Văn bia về Thái úy Lý công nước Cồ Việt") trên bia mộ của Đỗ Anh Vũ (niên đại phỏng đoán là 1159) tại làng Yên Lạc, tỉnh Hưng Yên
  8. Hoàng Xuân Hãn, sách đã dẫn, tr. 76-77.
  9. Theo Tạ Chí Đại Trường trong sách "Sử Việt đọc một vài quyển" về xuất xứ của tên gọi Lý Thường Kiệt, ông cho biết trong sách Tàu, viên tướng chỉ huy quân Nam đánh Ung Châu là Lý Thượng Cát. Tên này vốn có hàm nghĩa không đẹp, nên người ta gọi chệch đi là Lý Thường Kiệt (dẫn theo sách Mộng khê bút đàm của Thẩm Hoạt).
  10. Nguyên văn từ Đại Việt sử ký toàn thư: 世襲簮笏, phiên âm:"Thế tập trâm hốt"
  11. ĐVSKTT: Thường Kiệt người phường Thái Hoà, thành Thăng Long, nối đời làm quan, nhiều mưu lược, có tài làm tướng.
  12. Căn cứ theo Việt điện u linh tập, chuyện về Lý Thường Kiệt
  13. "Kiểm hiệu" nguyên là một chức giám sát. Đến đời Tống, chi là một hàm, dùng để ban gia cho các quan vào hàng cao nhất. Những hàm ấy, ở đời Lý, kể từ cao xuống thấp, có: Thái sư, Thái úy, Thái phó, Thái bảo Phụ quốc, Thiếu sư, Thiếu úy, Thiếu phó, Thiếu bảo
  14. Bia HN chép: "Vua Lê Đại Hành đi tuần du Ngũ Huyện Giang, nhân tới thăm chùa Hương Nghiêm". Chùa này ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
  15. Bia Lưu Khánh Đàm chép: "Lưu Khánh Đàm người thôn Yên Lang, thuộc Ngũ Huyện Giang, quận Cửu Chân"
  16. Hoàng Xuân Hãn, sách đã dẫn, tr. 75-76.
  17. Họ Thân vốn là tù trưởng Giáp động, mang họ Giáp, nhưng vì mấy đời kết sui gia với nhà Lý, cưới công chúa nhà Lý nên đổi họ sang họ Thân.
  18. Việt sử lược.
  19. Hoàng Xuân Hãn, sách đã dẫn, tr. 174.
  20. 1 2 3 4 5 6 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt.
  21. 1 2 3 Trần Trọng Kim - Việt Nam sử lược.
  22. Việt sử kỷ yếu - Trần Xuân Sinh, Nhà Xuất bản Hải Phòng, 2004.
  23. Hoàng Xuân Hãn, sách đã dẫn, tr. 221-222.
  24. Sách Việt điện u linh.
  25. Chú: ý tác giả dựa theo thông tin của bia Nhữ Bá Sĩ
  26. Bia chùa Linh Xứng, soạn thời nhà Lý. Tác giả là Hải Chiếu đại sư Pháp Bảo
  27. Bia của Nhữ Bá Sĩ, soạn vào thời nhà Nguyễn.
  28. Chỉ đến Việt điện u linh tập
  29. Có nhận định tác giả Lý Tế Xuyên sáng tác thời Trần, nhưng có một ý kiến cho rằng Lý Tế Xuyên chỉ chép bổ sung của một người đời Lý. Ngoài ra, tác phẩm này được hiệu chỉnh và bổ sung đến suốt thời gian sau, xem chi tiết trong bài về Việt điện u linh tập.
  30. Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, các trang 367-368.